CƠ SỞ - ĐẠI LÝ - NÔNG SẢN - THỰC PHẨM

SỬ DỤNG TRỤ NỌC TRỒNG TIÊU

SỬ DỤNG TRỤ NỌC TRỒNG TIÊU

Bài trước Qúy bà con đã tham khảo nội dung cách nhân giống tiêu, tiếp theo mời Qúy Vị tham khảo nội dung về cách sử dụng trụ nọc trồng tiêu.
Trụ tiêu sống
Trụ tiêu sống

Nọc tiêu, trụ tiêu có thể sử dụng cây sống hoặc trụ nọc chết.

Trụ tiêu, nọc tiêu sống

Có thể sử dụng cây đa niên làm trụ tiêu, nọc tiêu. Tuy nhiên, cần chọn những cây lớn nhanh, rễ ăn sâu vào lòng đất, ít rễ ngang, ít tàn lá, dễ nhân giống, không thay vỏ như cây vong nem, lồng mức, cây anh đào giả, cây keo đậu,...
Trụ tiêu gỗ
Trụ tiêu gỗ

Trụ tiêu, nọc tiêu gỗ 

- Trụ tiêu, nọc tiêu gỗ có đường kính từ 8cm trở lên, cao 3 - 5m. Hiện nay, vò khai thác gỗ cạn kiệt, người ta đúc trụ tiêu bằng bê tông cốt thép và dùng gạch để xây nọc. Do đó giá thành lớn nên có thể chia làm 2 giai đoạn để đầu tư. Ban đầu nên đúc trụ bê tông hoặc nọc gạch ở độ cao 1.5 - 2m. Sau đó tiếp tục xây thêm cho đến độ cao 3,5 - 5m tùy khả năng.
Trụ tiêu bê tông
Trụ tiêu bê tông
- Khoảng cách trồng có thể là 2×2m, 2×2,5m, 2,5×2,5m. Trụ gạch có đường kính trên 0,8m có thể trồng với khoảng cách 2,5×3m đến 3×3m.
Có thể trồng xen một hàng trụ sống và một hàng trụ chết để giảm bớt chi phí và điều hòa ánh sáng.

 Cảm ơn Qúy bà con đã xem cách sử dụng trụ nọc trồng tiêu, tiếp theo mời Qúy Vị tham khảo nội dung kỹ thuật trồng tiêu.

Tiêu Ngọc Châu - Trích Kỹ Thuật Chăm Sóc Tiêu - NXB Nông Nghiệp

Tag: trụ tiêu, trụ trồng tiêu, cọc tiêu, tru trong tieu, tiêu đen, tiêu sọ, tiêu xanh, tiêu lốp


||>> QUÝ VỊ CLICK VÀO HÌNH THAM KHẢO CHI TIẾT BẢNG GIÁ SẢN PHẨM VÀ ĐẶT HÀNG: sản phẩm ngọc châu
0 comments:
Powered by Blogger.
VỊ TRÍ ĐẠI LÝ TRÊN BẢN ĐỒ


SẢN PHẨM TỔNG HỢP



tiêu đen

tiêu sọ trắng

tiêu xanh

tiêu lốp
/* HOTLINE */